TPO - Sữa đậu nành là loại thức uống rất bổ dưỡng mang nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Tuy nhiên loại thức uống này cũng mang lại những tác dụng phụ 'đáng sợ'.
Mục lục
Lợi ích của
Tác dụng phụ của sữa đậu nành
Tăng nguy cơ đột quỵ
Isoflavones trong sữa đậu nành có thể gây ra ức chế tiểu cầu hoặc tiểu cầu bị vón cục dẫn tới hình thành cục máu đông, làm ngăn ngừa dòng chảy của máu qua các động mạch và gây tắc nghẽn ở động mạch vành hay não. Kết quả là làm tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ.
Suy tuyến giáp
Isoflavone trong sữa đậu nành có ảnh hưởng tiêu cực đến sự tổng hợp hormone tuyến giáp do nó ngăn chặn các enzyme peroxidase tuyến giáp. Loại hormone này có nhiệm vụ hỗ trợ iốt sản xuất hormone tuyến giáp. Do đó, nếu thiếu nó sẽ làm cho hormone tuyến giáp giảm đi, gây ra tình trạng suy tuyến giáp.
Không tốt cho người bệnh gout
Trong sữa đậu nành có chứa một hàm lượng purin - một thành phần có thể gây kích ứng niêm mạc của bạn, gây ra đau dữ dội, sưng và viêm, gây ra bệnh gout. Vì vậy, những người bị bệnh gout uống nhiều sữa đậu nành sẽ càng làm cho bệnh trầm trọng hơn.
Những lưu ý quan trọng khi sử dụng sữa đậu nành
Cần phải nấu sôi sữa đậu nành thật kỹ trước khi uống. Vì chúng có chứa chất gây ức chế men trypsin dễ gây ra các tình trạng ngộ độc thực phẩm như buồn nôn, khó thở,…
Cách tối ưu hiệu quả khi sử dụng đậu nành là ăn kèm với các món ăn khác, đặc biệt là các thực phẩm giàu tinh bột. Vì quá trình hấp thu sữa đậu nành khá nhanh sẽ khiến cơ thể dễ đói hơn, ăn kèm với tinh bột sẽ bổ sung năng lượng cần thiết cho các hoạt động trong ngày diễn ra tốt hơn. Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành một lúc, tránh việc hấp thu các dưỡng chất hơn mức cần thiết, gây dư thừa.
Không nên dùng chung sữa đậu nành với trứng vì Trypsin là tác nhân có thể giảm giá trị dinh dưỡng của cả 2 loại thực phẩm này. Sử dụng sữa ở dạng nóng hay lạnh đều tốt cho cơ thể nhưng không nên bảo quản sữa trong phích kín trong thời gian quá lâu. Trong môi trường kín khí và nhiệt độ cao có thể sinh ra vi khuẩn không có lợi làm hỏng sữa, có thể gây đau bụng khi sử dụng.
Một số trường hợp không nên sử dụng sữa đậu nành như người mắc chứng thường xuyên tiểu đêm nhiều lần, rối loạn tiêu hóa, suy giảm chức năng thận,... Bản chất của đậu nành có tính hàn nên dễ gây ra các hiện tượng như tiêu chảy, chướng bụng, ợ hơi,… và ảnh hưởng trực tiếp nếu cơ thể đang gặp phải các tình trạng sức khỏe không tốt.
Những thực phẩm tuyệt đối không ăn cùng dứa kẻo gây hại cho sức khỏe
09/10/2024
Những người ‘đại kỵ’ với bún, thèm đến mấy cũng không nên ăn
Đà Nẵng sẽ tập trung rà soát dự án chậm triển khai, sử dụng sai mục đích tại các khu công nghiệp để xử lý tình trạng tự ý cho thuê mặt bằng, nhà xưởng.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường vừa có văn bản gửi Sở Tài chính và Sở Xây dựng TPHCM truyền đạt ý kiến của Chủ tịch UBND TPHCM triển khai Công điện số 19/CĐ-BXD của Bộ Xây dựng về đôn đốc triển khai thực hiện đầu tư xây dựng nhà ở xã hội.
Văn phòng UBND TPHCM vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường về cắt giảm thủ tục cấp giấy phép xây dựng (GPXD) đối với nhà ở riêng lẻ tại khu vực đã có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được phê duyệt hoặc chấp thuận phù hợp quy định.
Chính phủ ban hành Nghị định số 192/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị quyết số 201/2025/QH15 ngày 29/5/2025 của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Ngày 27/6/2025, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành Quyết định số 1876/QĐ - UBND phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Hoàng Mai (cũ) đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045.
Nằm ngay bên sông Hàn, cận kề Cầu Rồng biểu tượng, phân khu thấp tầng The RiO thuộc tổ hợp cao cấp đa giá trị Sun Ponte Residence chính thức được Sun Property (thành viên Sun Group) - nhà phát triển BĐS cao cấp hàng đầu Việt Nam giới thiệu ra thị trường tháng 7/2025.
Theo thông báo của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có chỉ đạo cụ thể về tiến độ đối với các công tác: xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước; các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.